!important; Hà !important; Nội ghi nhận thêm 920 ca mắc Adenovirus chỉ trong một tuần; CDC Hà Nội cho biết: bệnh nhân mắc Adenovirus phân bố tại 30/30 quận, huyện, thị xã. Trong đó, một số đơn vị ghi nhận số mắc cao như: Long Biên (147 ca), Hà Đông (87 ca), Nam Từ Liêm (82 ca), Hoàng Mai (75 ca), đồng thời, đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong tại 3 quận, huyện: Mỹ Đức, Phú Xuyên, Tây Hồ.
  !important; Hiện nay, thời tiết tại Hà Nội đang bước vào giai đoạn giao mùa thu - đông, là điều kiện thuận lợi cho sự bùng phát và lây lan của các dịch bệnh lây truyền qua đường hô hấp trong đó có bệnh do Adenovirus.
Điều trị bệnh nhân mắc Adenovirus tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Ảnh: BVNTƯ.
1. Ai có !important; thể nhiễm Adenovirus?
Mọi đối tượng ở mọi lứa tuổi đều có !important; thể mắc bệnh lây nhiễm Adenovirus. Sau khi người bệnh gặp phải Adenovirus sẽ có miễn dịch đặc hiệu với type bị nhiễm. Trường hợp bị tái nhiễm có thể đến từ type khác của virus Adeno. Đến nay vẫn chưa có thông tin chính thức về vai trò cũng như thời gian miễn dịch sau khi Adenovirus xâm nhập vào cơ thể.
Tuy nhiê !important;n, bệnh do virus Adeno gây ra thường thấy ở những người có sức đề kháng yếu như trẻ nhỏ, người cao tuổi, người bị bệnh mạn tính,... Trong đó đặc biệt là đối tượng trẻ em trong giai đoạn từ 6 tháng - 5 tuổi cha mẹ cần lưu ý về sức khỏe của con trong giai đoạn giao mùa dịch đang bùng phát mạnh.
2. Nguy cơ lâ !important;y nhiễm nguồn bệnh do Adenovirus
- Lâ !important;y nhiễm trực tiếp giữa hai người thông qua đường hô hấp;
- Bệnh lâ !important;y lan nhanh chóng qua lớp niêm mạc khi bơi lội hoặc tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm có dịch tiết từ mũi, mắt, phân của người bệnh. Hoặc người bình thường tiếp xúc gián tiếp từ đồ dùng cá nhân của người nhiễm Adenovirus;
- Lâ !important;y nhiễm chéo tại phòng khám bệnh nhất là tại phòng khám mắt. Bởi vì các nhân viên Y tế thường dễ lây bệnh và đó cũng là nguồn lây nhiễm cho người thân trong gia đình cùng mọi người xung quanh;
- Lâ !important;y truyền Adenovirus qua giọt bắn như các hạt khí dung (aerosol) từ đường hô hấp hoặc lây nhiễm qua bể bơi có virus Adeno.
3. Dấu hiệu nhận biết người nhiễm Adenovirus
Biểu hiện thường thấy của người nhiễm Adenovirus là !important;: sốt cao, ho khan, thở khò khè, viêm long đường hô hấp, viêm kết giác mạc của mắt và rối loạn đường tiêu hóa.
Ảnh minh họa: Vius Adeno
4. Người nhiễm Adenovirus xuất hiện biến chứng gì !important;?
Ai có !important; thể bị nhiễm Adenovirus thường đến từ người có hệ miễn dịch yếu. Đi kèm với đó là tốc độ lây lan chóng mặt ngoài cộng đồng nếu bạn không có biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra bạn sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ và biến chứng về bệnh nguy hiểm như là: suy hô hấp, nhiễm khuẩn bạch huyết, suy yếu đa tạng.
Nếu khô !important;ng điều trị tích cực thì bệnh có thể để lại nhiều hậu quả trên các cơ quan như: tổn thương giác mạc, tổn thương đường tiêu hoá, đặc biệt là các di chứng nặng nề ở phổi như xơ hoá phổi, hội chứng viêm long đường hô hấp, giãn phế quản,…
Rửa tay bằng xà !important; phòng là cách hữu hiệu để phòng bệnh
Để chủ động phò !important;ng, chống dịch bệnh do Adenovirus, chúng ta cần tập trung vào các biện pháp phòng, chống lây nhiễm như:
- Thực hiện tốt vệ sinh cá !important; nhân hàng ngày ở trường cũng như ở nhà.
- Rửa tay với xà !important; phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Che mũi miệng khi ho, hắt hơi.
- Khô !important;ng dùng chung các vật dụng cá nhân: bình nước, khăn mặt…
- Thực hiện thô !important;ng điệp 2K theo khuyến cáo của Bộ Y tế.